Theo thông tin từ Cục quản lý Cạnh tranh (Bộ Công Thương), từ ngày 22/3/2017 sẽ áp dụng mức thuế tự vệ mới đối với các mặt hàng thép dài, phôi thép ngay sau khi mức thuế cũ kết thúc.
Với mật độ dân số ngày càng cao cũng như nhu cầu sinh sống, sinh hoạt của cư dân tại thủ đô Hà Nội ngày một lớn, các dự án chung cư cao cấp cũng vì thế mà lần lượt ra đời.
Trong năm vừa qua, ngành xi măng Việt Nam đã đón thêm 3 dây chuyền sản xuất mới đi vào hoạt động với tổng công suất khoảng 6,8 triệu tấn/năm.
Trong 2 tháng đầu năm nay, nhập khẩu thép các loại giảm 3,8% về lượng và tăng 41,9% về trị giá, trong khi nhập khẩu sản phẩm từ thép giảm 14,8% về trị giá, theo số liệu thống kê từ Bộ Công Thương.
Trong tháng vừa qua, lượng xi măng sản xuất và tiêu thụ có dấu hiệu giảm nhưng giá bán vẫn được giữ ở mức ổn định do giá nguyên vật liệu đầu vào, chi phí sản xuất cơ bản ổn định.
Bộ Công Thương đã chính thức công bố áp dụng mức thuế tự vệ đối với phôi thép và thép dài trong giai đoạn từ 22/3/2017 đến ngày 21/3/2018. Cụ thể, mức thuế tự vệ mới cho phôi thép là 21,3% và thép dài là 13,9%.
Nhằm thúc đẩy ngành thép phát triển, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ vừa có ý kiến chỉ đạo về việc rà soát các chính sách thuế xuất nhập khẩu một số mặt hàng thép, Văn phòng Chính phủ cho hay.
Theo thông tin từ Hiệp hội Thép Mỹ Latinh (Alacero) ngày 28/2, trong năm 2016, sản lượng thép thô của Mỹ Latinh và vùng Caribe đạt 57,3 triệu tấn, giảm 10% so với năm trước.
Mới đây, Bộ Công Thương đã có thông báo quyết định miễn trừ biện pháp tự vệ đối với một số doanh nghiệp nhập khẩu thép dây sản xuất vật liệu hàn.
Số liệu thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy, kim ngạch nhập khẩu sắt thép các loại vào Việt Nam nửa đầu tháng 2/2017 tăng hơn 52% so với 15 ngày cuối tháng trước.
Chúc mừng bạn đã đăng ký thành công
Cảm ơn bạn đã đồng hành cùng tinbatdongsan.com